Hà Thủ Ô - Thận suy, gan yếu, Sốt rét mạn tính, Đau lưng, Thấp khớp, Mẩn ngứa BAK835
Mã sản phẩm |
951419 |
Tình trạng |
Sẵn hàng |
giá -30%
-
Đổi hàng
trong 7 ngày -
Giao hàng
Miễn phí Toàn Quốc -
Thanh toán
khi nhận hàng -
Bảo hành VIP
12 tháng
- Thông tin sản phẩm
- Bình luận
Hà Thủ Ô – Thận suy, gan yếu, Sốt rét mạn tính, Đau lưng, Thấp khớp, Mẩn ngứa BAK835
Hà thủ ô là vị thuốc bổ trong Đông y, có tác dụng làm trẻ hóa, tóc bạc hóa đen. Ở nước ta có hai vị thuốc thuộc hà thủ ô là hà thủ ô đỏ (được Trung Quốc và Nhật Bản coi là vị chính thức) và Hà thủ ô trắng (được gọi là nam hà thủ ô). Bài viết này sẽ tập trung vào vị thuốc hà thủ ô đỏ.
Tên gọi, chủng loại
Tên gọi khác:
- Củ ấu tàu, cố y, xuyên ô, phụ tử, thiên hùng, trắc tử, o uế.
Tên khoa học:
- Aconitum forrtunei Hemsl.
Họ:
- Cây ô đầu thuộc họ Mao Lương Ranunculaceae.
Chủng loại:
- Cây ô đầu Việt Nam, cây âu ô đầu, cây ô đầu trung quốc.
Đặc điểm sinh thái
Mô tả:
- Cây ô đầu là một loại cỏ cao khoảng 0.6 – 1m có rễ cây phát triển thành củ có hình nón, thân mọc thẳng đứng và thường không có cành. Lá cây mọc so le, có phiến lá rộng xẻ thành 3 thùy lúc già và có hình trái tim lúc còn non, xung quanh mép lá có răng cưa.
- Hoa của cây ô đầu mọc thành từng chùm màu xanh lam hoặc tím nhạt ở đầu ngọn cây. Quả cây có 5 đại mỏng, hạt có vẩy ở trên mặt.
Phân bố:
- Cây ô đầu phân bố rải rác ở khắp các vùng ôn đới ấm Bắc bán cầu như Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam…
- Ở Việt Nam, cây thường mọc hoang ở vùng Lào Cai, Hà Giang, Nghĩa Lộ. Hiện này, cây thường được trồng ở khu vực Hà Giang, Sa Pa (khu vực Bắc Hà – Lào Cai và Sìn Hồ – Lai Châu).
Bộ phận dùng, Thu hái, Chế biến và Bảo quản:
Bộ phận sử dụng:
- Rễ và củ của cây ô đầu được thu hái vào mùa thu trước khi cây ra hoa để sử dụng. Củ con gọi là phụ tử, củ mẹ gọi là ô đầu.
Thu hái: Ở nước ta cây ô đầu thường được thu hái vào khoảng tháng 9 – 10 khi cây đang ra hoa và trồng lại vào khoảng tháng 1 hoặc tháng 2. Củ ô đầu sau khi thu hái sẽ được chia thành ba loại:
- Ô nhuế: là ô đầu có hai nhánh ở dưới tựa như sừng trâu.
- Trắc tử là vú lớn của củ phụ tử.
- Thiên hùng là ô đầu dưới đât lâu năm không sinh đủ con.
Chế biến:
- Tùy theo nhu cầu sử dụng ô đầu mà sẽ có những cách lựa chọn củ và chế biến khác nhau:
Ô đầu:
- Củ mẹ sau khi hái về đem cắt bỏ rễ con rửa thật sạch bùn đất rồi đem phơi khô. Ô đầu này rất độc.
Diêm phụ (hay còn gọi là phụ tử muối, sinh phụ tử, phụ tử sống):
- Lựa chọn những củ con to, rửa thật sạch sau đó cho vào vại ngâm theo tỉ lệ 100kg phụ tử : 40kg magie clorua : 30kg muối ăn : 60 lít nước trong vòng 10 ngày. Sau 10 ngày, đem đi phơi khô và cho vào vại thêm nước, magie clorua và muối ngâm như ban đầu. Sau đó, mỗi ngày đem ra phơi vào ban ngày và ngâm lại vào ban đêm, thỉnh thoảng lại thêm muối, nước và magie vào để giữ được nồng đồ và giữ cho nước xâm xấp các củ. Cuối cùng, vớt ra và phơi nắng đến khi thấy muối kết tinh trắng ngoài củ là được. Mỗi lần sử dụng hãy lấy ra thái mỏng và rửa qua nước đến khi hết vị cay tê rồi đem phơi hoặc sấy khô.
Hắc phụ:
- Cắt những nhánh củ con trung bình rửa sạch, cho vào vại ngâm với magie clorua theo tỉ lệ 100kg phụ tử : 40kg magie clorua : 20 lít nước trong vòng vài ngày. Đem vại này đi đun sôi khoảng 2 – 3 phút thì lấy ra rửa sạch, thái mỏng rồi ngâm lại vào nước magie clorua và nước một lần nữa. Sau đó thêm đường đỏ và dầu hạt cải vào và sao cho đến khi nước có màu chè đặc. Cuối cùng rửa sạch cho đến khi hết vị cay tê thì đem ra phơi khô hoặc sấy.
Bạch phụ:
- Lựa những củ con nhỏ đem rửa sạch và ngâm vào vại nước có chưa magie clorua trong vòng vài ngày. Đem vại đã ngâm này đun sôi cho đến khi củ chín thì bóc vỏ đen bên ngoài, thái mỏng rồi đem rửa sạch cho hết vị cay tê. Cuối cùng đem hấp chín rồi phơi khô một lần nữa, sau đó đem xông hơi và phơi khô.
Bảo quản:
- Các sản phẩm làm từ ô đầu có tính độc cao vì vậy nên được bảo quản ở lọ kín, để nơi khô ráo, thoáng mát và tránh xa tầm tay trẻ em. Nên thường xuyên phơi nắng để tránh bị mọt ăn.
Thành phần hóa học:
- Thành phần hoạt chất chính có trong ô đầu là Aconitin và các alcaloid khác. Bên cạnh đó, ô đầu còn chứa tinh bột, đường, manit, chất nhựa và các axit hữu cơ.
Tính vị:
- Ô đầu có vị cay, đắng, tính nóng và có độc mạnh.
Tác dụng dược lý
Theo nghiên cứu dược lý hiện đại:
- Đối với tim: Aconitin rất độc đối với tim, nó tác dụng trực tiếp lên tế bào cơ tim khiến tim đập nhanh hơn.
- Đối với huyết áp: Acinitin làm hạ huyết áp.
- Tác dụng giảm đau: Aconitin có khả năng làm giảm các cơn đau bằng cách ức chế dẫn truyền các xung thần kinh làm cho dây thần kinh tê liệt mất khả năng dẫn truyền.
- Đối với hệ thần kinh: Aconitin có tác dụng kích thích gây ngứa da, nóng và tê dại.
- Chống viêm: Alcaloid trong ô đầu giúp chống viêm hiệu quả.
- Độc tính: cây ô đầu rất độc và mức độ độc hại phụ thuộc vào khu vực sinh trưởng, thời gian thu hoạch, cách bào chế…
Theo y học cổ truyền:
Cây ô đầu có tác dụng hồi hương cứu nghịch, khử phong hàng vì vậy nó có công dụng:
- Chữa trị các triệu chứng sưng đau.
- Chữa tay chân nhức mỏi, đau các khớp, chân tay co quắp, mụn nhọt lở lâu không lành.
- Sử dụng trong trường hợp mồ hôi ra nhiều, vong dương, chân tay quờ quạng, phong hàn thấp tý thận dược bất túc cước khí, thủy thủng.
Liều dùng và Cách dùng:
- Cây ô đầu thường được sử dụng để ngâm rượu xoa bóp trực tiếp lên vùng bị đau, không được uống. Liều lượng khi sử dụng là:
- Người lớn mỗi lần sử dụng 5 – 10 giọt thuốc đã ngâm rượu, tối đa 40 giọt mỗi ngày.
- Trẻ em từ 30 tháng đến 15 tuổi dùng 5 -10 giọt mỗi ngày.
THỰC HƯ HÀ THỦ Ô NHUẬN SẮC, ĐỎ DA, XANH TÓC?
Rất nhiều tài liệu có ghi lại tác dụng của hà thủ ô trong việc kích thích các nang tóc phát triển như “ích khí, cải thiện tinh thần, bảo vệ sắc đẹp, đen tóc và kéo dài tuổi thọ”. Một tài liệu khác ghi “hà thủ ô có lợi cho tinh, thận, lá lách, xương và tóc như một loại thuốc bổ trong y học cổ truyền Trung Quốc”.
Sở dĩ hà thủ ô giúp nhuận sắc, đỏ da, xanh tóc là nhờ:
- Hà thủ ô có thể kích thích tổng hợp melanin, phục hồi sắc tố đen cho tóc. Ngoài ra chúng còn chứa hợp chất 2-3-5-4’tetrahydroxy stilbene-2-0-β-D-glucid (một chất làm mọc tóc). Từ đó giảm tình trạng tóc bạc, tóc dễ gãy rụng, xơ rối.
- Hà thủ ô bổ huyết, đẹp da được cho là do thúc đẩy quá trình tạo huyết khối thông qua việc ức chế monoamine oxidase (MAO) để tăng mức setoronin. Ngoài ra, hà thủ ô còn hỗ trợ tăng cường sự hồi phục của tiểu cầu, bạch cầu và số lương hồng cầu. Khi “chất lượng” máu được cải thiện sẽ giúp da, tóc được tươi nhuận hơn.
8 BÀI THUỐC VỀ HÀ THỦ Ô MÀ BẠN CẦN BIẾT
1. Bài thuốc thất bảo mỹ nhiệm đơn:
Đây là bài thuốc được cho là “làm tóc trắng hóa đen”, mạnh gân xương, bền tinh khí, sống lâu.
Cách thực hiện:
- Lấy hà thủ ô đỏ và hà thủ ô trắng mỗi thứ 600g sau đó ngâm nước vo gạo trong 4 ngày
- Cạo sạch vỏ hai dược liệu trên và rửa sạch
- Đãi đậu đen sau đó xếp một lượt hà thủ ô, một lượt đậu đen đồ chín
- Đồ và phơi nắng qua đủ 9 lần sau đó sấy khô và tán bột
- Xích phục linh và bạch phục linh mỗi vị 600g, cạo bỏ vỏ, tán bột sau đó đãi với nước trong, lọc bột lắng ở dưới, nắm lại, tẩm với sữa người phơi khô.
- Ngưu tất 320g tẩm rượu 1 ngày, thái mỏng trộn với hà thủ ô, đồ với đậu đen vào lần thứ 7, 8, 9 sau đó đem phơi khô
Đương quy 320g tẩm rượu phơi khô - Câu kỷ tử 320g tẩm rượu phơi khô
- Thỏ ty tử 320g tẩm rượu cho nứt ra, giã nát, phơi khô
- Bổ cốt chi 100g, trộn với vừng đen sao cho có mùi thơm
- Tất cả nguyên liệu trên giã nát, trộn thêm mật vào làm thành viên 0,50g (bằng hạt ngô).
- Ngày uống 3 lần, mỗi lần 50 viên (sáng dùng cùng rượu nóng, trưa dùng nước gừng và tối dùng nước muối). (Đây là bài thuốc được trích trong Tích thiện đường phương)
2. Bài thuốc cho người thần kinh suy nhược, ăn uống khó tiêu:
Nguyên liệu:
- Hà thủ ô 10g, đại táo 5g, thanh bì 2g, trần bì 3g, sinh khương 3g, cam thảo 2g
Cách thực hiện:
- Sắc các nguyên liệu trên với 600ml
- Đun gần cạn đến khi còn 200ml nước
- Nên chia nhỏ thành 3-4 bữa, uống hết trong ngày
3. Bài thuốc hà thủ ô tán:
Đây là bài thuốc có tác dụng tăng cường sinh huyết, bổ tóc, trẻ lâu được trích trong Bản thảo cương mục.
Cách thực hiện:
- Hà thủ ô cạo vỏ, thái mỏng phơi khô
- Tán bột nhuyễn
- Mỗi ngày uống 4g vào sáng sớm, chiêu thuốc bằng rượu
4. Bài thuốc hà thủ ô hoàn:
Đây cũng là bài thuốc mạnh gân xương, bổ tinh bổ huyết, giúp tóc đen, trẻ hóa. Tuy nhiên bài thuốc này có ít vị dược liệu hơn.
Cách thực hiện:
- Hà thủ ô 1800g thái mỏng, ngưu tất 600g thái mỏng. Hai vị trộn đều sau đó đồ cùng 1 đấu to đậu đen đã đãi sạch
- Đồ đến khi chín sau đó lấy thuốc ra phơi khô rồi tiếp tục đồ 3 lần
- Lấy ra tán bột sau đó thêm thịt táo đen Trung Quốc trộn lại thành viên 0,5g
- Ngày uống 3 lần, mỗi lần 30 viên
- Dùng rượu hâm nóng để chiêu thuốc (Đây là bài thuốc trong Hòa tễ cục phương).
5. Bài thuốc trị mỡ máu cao:
Dựa vào công dụng hạ mỡ máu, hà thủ ô cũng được dùng để giảm mỡ máu. Cách thực hiện rất đơn giản:
- Lấy 30g hà thủ ô đã chế sắc với khoảng 300ml nước
- Đun đến khi còn một nửa thì tắt bếp
- Chia ngày 2 lần uống, uống hết trong ngày
6. Bài thuốc trị huyết hư, tóc bạc sớm:
Bài thuốc này kết hợp hà thủ ô và trứng gà. Cách thực hiện đơn giản:
- Trứng gà 2 quả, hà thủ ô chế 30g
- Hà thủ ô sắc nước 2 lần sau đó lọc bỏ bã
- Lấy nước sắc được thêm 2 quả trứng gà nấu chín
- Ăn ngày 1 lần. Dùng trong 1-2 tháng. Nếu cảm thấy nhiều có thể giảm bớt còn 1 quả trứng.
7. Điều trị can thận âm hư, tóc bạc sớm, thiếu máu:
Bài thuốc này chủ về tăng cường sức khỏe, cũng giống như bài thuốc từ gà rừng hầm.
- Hà thủ ô chế 6g, gan heo 250g, măng 50g, nấm rơm 50g, trứng gà 1 quả, muối, rượu trắng, mì chính, nước tương, đường, bột năng, gừng, gia vị vừa ăn
- Hà thủ ô chế sắc lấy nước để làm nước dùng
- Gan heo rửa sạch, thái miếng vừa ăn sau đó xào qua với gừng, tỏi, hành băm nhuyễn
- Tiếp đến xào thêm với măng, nấm rơm và cho vào nước hà thủ ô
- Sau khi chín thì hòa chén nước với bột năng để đổ vào canh cho sánh. Đập thêm 1 quả trứng gà khuấy tan. Nêm nếm gia vị vừa ăn
- Ăn khi còn nóng
8. Bài thuốc hà thủ ô bổ can thận, đen tóc, dưỡng nhan:
Bài thuốc từ hà thủ ô hầm gà rừng là một trong những bài thuốc giúp bổ can thận, đen râu tóc, dưỡng nhan, tăng cường sức khỏe, ngủ ngon hơn và được coi là bí kíp trường thọ. Bài thuốc này dành cho những người thể lực suy kiệt, tóc bạc, sức khỏe yếu.
Cách thực hiện:
- Lấy 20g hà thủ ô, 30g nhân sâm, 2 con gà rừng, măng tây 15g
- Gà rừng làm sạch, rửa sạch các dược liệu trên sau đó đem hầm
- Nêm nếm gia vị vừa ăn và chia thành từng bữa ăn khi còn ấm
- Nên dùng trong thời gian dài để sức khỏe hồi phục
- Có thể thay thế bằng gà ác hoặc chim bồ câu
Lưu ý khi sử dụng cây ô đầu:
Cây ô đầu có độc tính cực mạnh vì vậy có thể gây ra những tác dụng phụ không mong muốn như:
- Chân tay yếu ớt, ngứa rang, bồn chồn, đổ mồ hôi, chóng mặt hôn mê.
- Hạ huyết áp, nhịp tim đậm chậm.
- Mờ mắt.
- Tiêu chảy, nôn mửa, chán ăn.
- Hạ kali trong máu.
- Dị cảm.
- Rối loạn nhịp tim, nhịp tim nhanh.
- Co thắt họng.
- Tử vong.
Chính vì vậy, khi sử dụng cây ô đầu chúng ta nên lưu ý những điều sau:
- Tuyệt đối không sử dụng nếu như chưa có chỉ định của bác sĩ.
- Không chạm trực tiếp vào cây ô đầu vì chất độc có thể thẩm thấu qua da.
- Phụ nữ đang mang thai hoặc cho con bú không được thoa thuốc làm từ cây ô đầu.
- Cây ô đầu chỉ nên sử dụng để bôi ngoài da, không nên dùng làm thuốc để uống.
- Trẻ em tuyệt đối không nên sử dụng cây ô đầu.
Bạn có thể mua Hà Thủ Ô ở đâu uy tín?
Thảo dược Bách An Khang là đơn vị uy tín trên thị trường cung cấp dược liệu xanh sạch, an toàn cho người sử dụng. Sản phẩm Hà Thủ Ô chúng tôi mang đến là sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên, đảm bảo đúng chủng loại, mang lại hiệu quả tuyệt đối cho người dùng. Hãy gọi tới số 0839.363.777 | 082.943.1666 để được tư vấn 24/24.
Vì sao nên chọn Thảo Dược Bách An Khang?
Sản phẩm đã được kiểm định nghiêm ngặt, kỹ lưỡng trước khi giao tận tay tới khách hàng.
Không sử dụng hóa chất trong quá trình bảo quản, an toàn cho sức khỏe người sử dụng, đảm bảo xanh sạch tự nhiên.
Chế biến theo tiêu chuẩn, đảm bảo dược chất không bị mất đi.
Phát hiện hàng giả, nhái, không đúng chất lượng sản phẩm bồi thường gấp 10 lần.
Gửi hàng toàn quốc sau 2-7 ngày nhận được sản phẩm, kiểm tra, hài lòng mới phải gửi tiền cho nhân viên vận chuyển.
Hãy chia sẻ ngay với bạn bè thông tin hữu ích này nhé!
- Mua ngay
- Mua ngay