Sâm cau đỏ có phải cây bồng bồng? cách phân biệt sâm cau, bồng bồng
Sâm cau đỏ thường được dùng bởi các thầy thuốc đông y từ rất xa xưa với cái tên cồ nốc lan, ngải cau. Tại các vùng đồng bào dân tộc miền núi, rượu để trị các trường hợp vô sinh, khó thụ thai. Ngoài ra sâm cau đỏ cùng dùng để chống lại cái lạnh giá của núi rừng, làm thuốc tăng lực cho người mệt mỏi. Người miền xuôi lên miền núi công tác được thưởng thức rượu sâm cau đỏ đều đòi “về quê thăm vợ”. Vì thế, Sâm cau đỏ từ lâu đời đã được dân gian tương truyền là “cây nhớ vợ”
sam-cau-do, tac-dung-cua-sam-cau-do, mua-sam-cau-do-o-dau, dia-chi-ban-sam-cau-do-uy-tin, chua-yeu-sinh-ly, tang-cuong-sinh-ly, thao-duoc-bach-an-khang, bach-an-khang
Sâm cau đỏ có thực sự phải là cây bồng bồng như nhiều tờ báo đưa tin không ? Bài viết sẽ giải thích kỹ hơn cho các bạn bằng những căn cứ sát đáng. Mong rằng quý vị sẽ có những định nghĩa chính xác về cây thuốc này.
Thời gian qua có rất nhiều bạn đọc quan tâm đến vị thuốc sâm cau. Tuy nhiên lại có rất nhiều bạn nghi ngờ rằng củ sâm cau đỏ là rễ của cây bồng. Vậy thực hư chuyện này ra sao ? Có đúng củ sâm cau đỏ là rễ cây bồng bồng hay không?
Cây bồng bông là cây gì?
– Lục tìm rất nhiều cuốn sách y học cổ truyền chúng tôi đã tìm được vị thuốc có tên gọi cây bồng bồng. Trong cuốn sách “Những cây thuốc vị thuốc Việt Nam” giáo sư Đỗ Tất Lợi có viết: Cây bồng bồng còn có tên gọi là cây nam tỳ bà hay dân ta thường gọi là cây lá hen (Một vị thuốc nam có công dụng điều trị bệnh hen).
– Cây bồng bồng là loài cây thân gỗ nhỏ có thể cao từ 5 đến 7 m, lá có hình dáng giống lá mít và có lớp lông mỏng. Cây mọc rải rác khắp các vùng ven biển nước ta.
Có phải sâm cau đỏ chính là cây bồng bồng ?
Từ những thông tin trên chúng ta có thể khẳng định ngay sâm cau đỏ không phải là cây Bồng Bồng như một số tờ báo mạng đã đăng tin vì các lý do sau (Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa cây bồng bồng và cây sâm cau đỏ):
Thân cây:
– Cây bồng bồng là cây thân gỗ có chiều cao từ 5 đến 7m.
– Sâm cau đỏ: lá cây thân thảo, chiều cao dưới 1m.
Lá cây:
– Cây bồng bồng: lá hình bầu dục gần giống hình lá mít.
– Sâm cau đỏ: lá thuôn dài.
Rễ cây:
– Cây bồng bồng: Là cây thân gỗ nên không có củ, rễ bồng bồng rất cứng, không sử dụng được.
– Sâm cau đỏ: Có củ màu đỏ, mùi thơm vị ngọt nhẹ.
Từ những thông tin trên chúng ta có thể khẳng định được rằng sâm cau đỏ không phải là cây bồng bồng như các bài báo đã đăng tin vô căn cứ.
Vì sao có sự nhầm lẫn nghiêm trọng này ?
Hiện nay mày tự nhiên có hai loại sâm cau là sâm cau đỏ và sâm cau đen (tiên mao). Do chưa nắm chắc được các kiến thức về thảo dược nên một số tờ báo đã vội đăng thông tin chưa chính xác về cây sâm cau. Vội nhầm tưởng cho rằng cây sâm cau đỏ chính là cây bồng bồng trong khi chưa nghiên cứu kỹ về các loại thảo dược trong tự nhiên của nước ta.
Chúng tôi rất mong các tờ báo này sẽ sớm cập nhật thông tin đính chính lại những thông tin chưa chính xác để người dùng có thể yên tâm sử dụng vị thuốc sâm cau đỏ, để dân ta không lãng phí mất một vị thuốc bổ cực tốt cho sức khỏe sinh lý.
Nếu thấy bài viết trên có ích, các bạn hãy chia sẻ cho người thân và bạn bè mình biết nhé. Cảm ơn bạn!
Mua Sâm Cau Đỏ ở đâu? Địa chỉ nào bán uy tín?
Hiện tại Thảo dược Bách An Khang có cung cất tất cả các loại thảo dược quý trong đó có Sâm Cau Đỏ được thu hái xanh hoàn toàn từ tự nhiên, nhận chuyển hàng toàn quốc, nhận được hàng mới phải thanh toán. Hãy gọi tới số 0839.363.777 | 082.943.1666 để được tư vấn 24/24.
Thông tin liên hệ: Bách An Khang – Dược thảo vì sức khỏe một triệu người Việt trên web: www.bachankhang.com Hotline: 082.843.1666 – 058.314.6666 Địa chỉ: 338B Lạc Trung – Vĩnh Tuy – Hai Bà Trưng – Hà Nội.